Đọc truyện Lược sử thời gian – Sách kinh điển giúp chúng ta hiểu về vũ trụ

Nhắc đến Lược Sử Thời Gian, người yêu khoa học biết ngay đó là cuốn sách best seller mà tất cả những người yêu vật lý thiên văn đều nên đọc trong đời. Kể cả với những người không chuyên, cuốn sách này vẫn giúp chúng ta khám phá những bí ẩn về vũ trụ được tóm gọn lại bởi bộ óc siêu việt Stephen Hawking.

Tác giả Stephen Hawking và cuốn Lược Sử Thời Gian

Người ta nói Hawking là người kế tục xứng đáng của hai bộ óc lỗi lạc Isaac Newton và P.A.M Dirac. Ba thiên tài khoa học này đều là giáo sư toán học của đại học Cambridge.

Điều khiến người ta ngưỡng mộ Stephen Hawking không chỉ là tài năng mà còn là nghị lực phi thường của vị giáo sư trên hành trình chống lại căn bệnh xơ cứng cơ vùng. 21 tuổi, ông dần mất đi khả năng vận động tay chân, đến mất hẳn giọng nói và rồi liệt toàn thân. Dẫu vậy, với đam mê bất tận về thiên văn học, ông vẫn giữ ý chí kiên cường để tìm hiểu những bí mật của vũ trụ bao la.

Tác phẩm Lược Sử Thời Gian của Stephen Hawking được ví với một con tàu vũ trụ đưa ta vào không gian, nơi ta được khám phá Lỗ đen, Nón ánh sáng, Mũi tên thời gian và vô số khái niệm vật lý thiên văn thú vụ khác.

Nhiều người đánh giá rằng “Lược sử thời gian” như một con tàu vũ trụ đưa độc giả vào không gian đầy kỳ bí – nơi chứa Lỗ đen, Nón sánh sáng, Mũi tên thời gian… Tiếp cận với cuốn sách này, bất cứ ai cũng sẽ có giải đáp cho những câu hỏi về vũ trụ một cách rõ ràng và đầy thú vị. Dưới đây là những nội dung chính của cuốn “Lược sử thời gian” mà Sách Kala muốn giới thiệu đến cho bạn đọc:

Tổng quan về vũ trụ

Để truyền tải thông tin này, Stephen Hawking đã xây dựng nên một cuộc tranh luận giữa một bà già và nhà khoa học. Hai người này có quan điểm hoàn toàn trái ngược nhau. Bà già cho rằng trái đất là một cái đĩa phẳng tựa lên một dãy những con rùa xếp chồng lên nhau. Còn nhà khoa học lại khẳng định trái đất quay quanh mặt trời. Con người đã phải trải qua một cuộc hành trình dài để nâng tầm kiến thức hiểu biết của mình về vũ trụ.

Các hạt cơ bản

Xuyên suốt biết bao nhiêu thế kỷ, con người nghĩ rằng thế giới là sự cấu thành của vật chất. Trong đó, các hạt vật chất lại được tạo nên bởi electron, proton và neutron. Cho đến khi khái niệm “quark” ra đời thì quan niệm trên lại thay đổi. Và loài người tiếp tục công cuộc tìm hiểu xem thứ gì mới là hạt cơ bản tạo nên vạn vật.

Sự giãn nở của vũ trụ

Theo Hubble – nhà thiên văn học người Mỹ thì xung quanh trái đất có vô vàn những người “hàng xóm”. Chúng ta không hề bơ vơ trong thiên hà rộng lớn này. Thế nhưng, các hành tinh khác lại có xu hướng dần dần trôi xa trái đất. Một giả thuyết đặt ra ở đây là phải chăng vũ trụ không hề tĩnh như chúng ta tưởng tượng mà nó thực sự đang giãn nở?

Tâm quan trọng của một lý thuyết bao trìm

Khi đọc sách “Lược sử thời gian”, độc giả sẽ thấy được một thực tế là chúng ta chưa hề có một lý thuyết bao trùm, thống nhất để giải thích cho toàn bộ các hiện tượng vật lý thiên văn. Có thể những gì nhân loại hiểu biết về vũ trụ bây giờ sẽ đóng vai trò làm bước đệm để đi tới những nghiên cứu hoàn chỉnh hơn trong tương lai.
Trong “Lược sử thời gian”, tác giả Stephen Hawking đã đặt ra câu hỏi rằng: Liệu chúng ta có thể du hành ngược thời gian hay không? Xét về lý thuyết thì việc quay về quá khứ có thể thực hiện được khi chúng ta chuyển động nhanh hơn tốc độ sánh sáng. Nhưng điều này ở thời điểm hiện tại là tương đối bất khả thi. Một phương phán còn để ngỏ là con người sẽ du hành trong không gian bằng cách uốn cong thời không để tạo một lỗ sâu đục từ A đến B.

Số phận của vũ trụ

Stephen Hawking chỉ ra rằng rất có thể vũ trụ không có khởi đầu và không có kết thúc. Khái niệm “Thời gian thực” chỉ là do con người tự đặt ra mà thôi. Vậy vai trò của Đáng sáng tạo đối với vũ trụ có đúng như chúng ta nghĩ từ trước đến nay? Lời tựa của cuốn “Lược sử thời gian” đã đưa ra một quan điểm đầy táo bạo: “Chẳng có việc gì cho Đấng sáng thế phải làm ở đây cả”.
“Lược sử thời gian” xứng đáng là một cuốn sách kinh điển về khoa học vũ trụ. Hãy đọc tác phẩm này để hiểu và có cái nhìn sâu sắc hơn về vũ trụ. Bạn có thể mua sách tại nhà sách Kala.  Một khoa học gia nổi tiếng (có ngƣời nói đó là Bertrand Russell) cólần diễn thuyết trƣớc công chúng về thiên văn học. Ông mô tả địa cầu quachung quanh mặt trời nhƣ thế nào, và, mặt khác, mặt trời lại quay quanh trung tâm của một quần thể các vì sao gọi là thiên hà nhƣ thế nào. Vào cuối buổi diễn thuyết, một bà cụ nhỏ thó ngồi cuối phòng đứng lên nói: “Nhữnglời ông nói đều là tầm bậy. Thế giới này thực ra là một cái đĩa bằng phẳng nằm trên lƣng một con rùa khổng lồ.” Vị khoa học gia mỉm cƣời hợm hĩnh trước khi trả lời: “Vậy thì con rùa nó đứng trên cái gì?” “Ông rất khôn lanh,ông bạn trẻ ạ, rất khôn lanh,”bà cụ nói. “Nhưng, đây là bầy rùa cứ con nọ cõng con kia liên tiếp như thế!”Phần lớn ngƣời ta sẽ cho rằng hình ảnh vũ trụ của chúng ta nhƣ một tháp rùa vô tận nghe hơi tức cƣời, nhƣng tại sao chúng ta tự cho rằng mình biết rõ hơn Chúng ta biết gì về vũ trụ? và chúng ta biết về nó nhƣ thế nào? Vũ trụtừ đâu mà đến, và nó sẽ đi về đâu? Vũ trụ có một khởi thủy hay không? và nếu có thì chuyện gì xảy ra trƣớc đó? Bản chất thời gian là gì? Liệu nó nếu đi tới kết cuộc hay không? Những khai thông mới đây về vật lý học, một phần nhờ những kỹ thuật mới kỳ diệu, đƣa ra những giải đáp cho một vàitrong số những câu hỏi lâu đời này. Một ngày nào đó những câu trả lời nàycó thể sẽ tỏ ra hiển nhiên đối với chúng ta nhƣ chuyện địa cầu quay chung quanh mặt trời – hoặc cũng có thể tức cƣời nhƣ một cái tháp gồm những con rùa. Chỉ có thời gian (dù đó là gì chăng nữa) sẽ cho biết.Ngay từ năm 340 trước Tây Nguyên, Aristotle, triết học gia Hy Lạp, trongquyển sách “Luận Thiên”(On the Heaven) của ông, đã có thể đƣa ra hai luận
cứ giá trị để tin rằng địa cầu là một trái cầu tròn chứ không phải là một đĩa bằng phẳng. Thứ nhất, ông nhận thức rằng nguyệt thực là do địa cầu vận hành đến giữa mặt trời và mặt trăng. Bóng địa cầu ở trên mặt trăng luôn luôn tròn là vậy, điều này chỉ đúng nếu bản thân trái đất hình cầu. Nếu địa cầu là một cái đĩa tròn bằng phẳng, cái bóng sẽ bị kéo dài ra hoăïc có hình bầu dục e-lip (ellipse), trừ phi nguyệt thực luôn luôn xẩy ra vào lúc mặt trời nằm
ngay dƣới trung tâm cái đĩa tròn này. Thứ hai, nhờ những cuộc du hành,người Hy Lạp đã biết rằng khi quan sát bầu trời từ những vùng phía nam,sao Bắc Đẩu có vẻ thấp hơn trong bầu trời so với khi quan sát từ những vùng gần phía bắc. (Bởi vì sao Bắc Đẩu nằm ngay phía trên Bắc Cực, cho nên nó có vẻ nằm ngay trên đỉnh đầu của ngƣời quan sát đứng tại Bắc Cực, còn đối với người quan sát từ xích đạo, sao Bắc Đẩu có vẻ nằm ngay ở chân trời).Từ sự khác biệt về vị trí biểu kiến của sao Bắc Đẩu tại Ai Cập và Hy Lạp, Aristotle thậm chí còn tính phỏng chu vi của địa cầu là 400,000 stadia (chuẩn cự). Hiện nay không thể biết chính xác, độ dài 1 stadium (số ít của stadia) là bao nhiêu, nhƣng có lẽ là trên dưới 200 yards , nhƣ thế thì sự phỏng tính của Aristotle gấp đôi con số đƣợc công nhận hiện nay. Ngƣời Hy Lạp còn đƣa ra một luận cứ thứ ba là trái đất phải hình tròn, nếu không thìtại sao ngƣời ta nhìn thấy cột buồm của một chiếc thuyền từ chân trời đi tới và sau đó mới thấy thân thuyền? Aristotle nghĩ rằng địa cầu bất động và rằng mặt trời, mặt trăng, các hành tinh và các ngôi sao di chuyển theo những quỹ đạo hình tròn chung quanh địa cầu. Ông tin tƣởng điều này bởi vì ông cảm thấy, vì những lý do thần bí, rằng địa cầu là trung tâm của vũ trụ, và rằng chuyển động tròn là hoàn hảo nhất. Quan niệm này đã được phát triển bởi Ptolemy vào thế kỷ thứ hai sau Tây Nguyên thành một mô hình vũ trụ học đầy đủ. Địa cầu nằm ở trung tâm,bao quanh bởi tám hình cầu mang mặt trăng, mặt trời, các ngôi sao và năm hành tinh đƣợc biết hồi đó: Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh và Thổ
tinh.. Những hành tinh này lại chuyển động trên những vòng tròn nhỏ hơn gắn vào những hình cầu tƣơng ứng để giải thích đường đi trơng đối phức tạp của chúng khi được quan sát trên bầu trời. Hình cầu tầng ngoàicùng chứa những ngôi sao gọi là sao cố định, chúng luôn luôn nằm ở cùng vịtrí so với nhau, nhƣng cùng nhau quay trong bầu trời. Những gì bên ngoàihình cầu ngoài cùng thì không hề đƣợc minh định, nhƣng chắc chắn nó
không nằm trong cái vũ trụ có thể quan sát được của con người.Mô hình của Ptolemy cung cấp một hệ thống chính xác một cách hợp lý đểtiên đoán vị trí của các thiên thể trong bầu trời. Nhưng để tiên đoán đúng những vị trí này, Ptolemy đã phải giả định rằng mặt trăng đi theo một quỹ đạo mà đôi khi nó tới gần địa cầu gấp đôi những lúc khác. Và điều đó có nghĩa rằng mặt trăng đôi khi phải nhìn lớn gấp đôi những lúc khác! Ptolemyđã thừa nhận khuyết điểm này, mặc dù thế, mô hình của ông vẫn đƣợc tiếpnhận rộng rãi tuy không phải ai cũng đồng ý. Nó đƣợc giáo hội Cơ Đốc giáo tiếp nhận nhƣ hình ảnh của vũ trụ phù hợp với Thánh Kinh, bởi vì nó có ƣuan điểm lớn lao là dành nhiều chỗ bên ngoài hình cầu các tinh tú cố định cho thiên đường và địa ngục.

Năm 2011, Stephen Hawking đã có một bài phát biểu mạnh mẽ, nói ra đức tin của cá nhân ông về cuộc đời và vũ trụ. “Chúng ta, mỗi cá nhân, đều được tự do tin vào điều gì chúng ta muốn và tôi cho rằng đây là sự giải thích đơn giản nhất cho việc Chúa không tồn tại. Không ai tạo ra vũ trụ và không ai chỉ đạo số phận của chúng ta.

Điều này dẫn tôi đến một sự nhận thức đầy đủ. Có thể thiên đường chẳng tồn tại, và kiếp sau cũng thế. Chúng ta chỉ có duy nhất một cuộc đời để trân trọng thiết kế kì vĩ của vũ trụ, và bởi vì điều đó, tôi cực kì lấy làm vinh hạnh.”

Hãy đọc Lược Sử Thời Gian, để hiểu thêm phần nào nỗ lực phi thường và tài năng xuất chúng của thiên tài khoa học Stephen Hawking, để hiểu hơn về vũ trụ và có cái nhìn sâu sắc về cuộc sống của chính chúng ta.

Cuốn sách là sự kết hợp của thiên văn, vật lý và cả lòng dũng cảm. Stephen Hawking dám đặt ra nhiều câu hỏi táo bạo, mang tính thách thức những quan điểm cũ, những niềm tin cố hữu tồn tại từ nhiều thế kỷ qua. Điểm thú vị của cuốn sách không thể bỏ qua chính là phần phụ lục về những nhà khoa học nổi tiếng không kém phần hài hước.Lược sử thời gian – Tựa sách về khoa học vũ trụ cực kinh điểnThis article is referenced content from https://danhgiatot.vn - Lược sử thời gian – Tựa sách về khoa học vũ trụ cực kinh điển

Hãy tìm đọc Lược Sử Thời Gian, để hiểu biết thêm phần nào những nỗ lực phi thường cùng tài năng xuất chúng của nhà thiên tài khoa học Stephen Hawking. Từ đó chúng ta có thể hiểu hơn về vũ trụ và tạo cái nhìn sâu sắc hơn về cuộc sống của chúng ta.


Posted

in

by

Tags:

Comments

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *